Nghiên cứu nhằm khảo sát quan điểm của giảng viên và sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng về việc ứng dụng ChatGPT trong học tập và nghiên cứu. Kết quả cho thấy đa số sinh viên đang sử dụng ChatGPT, chủ yếu để tra cứu thông tin với tần suất 3-5 lần/tuần. Trong khi sinh viên nhìn nhận tích cực về tiềm năng của ChatGPT, phần lớn giảng viên không ủng hộ việc sử dụng công cụ này. Những lý do ủng hộ bao gồm: hỗ trợ tra cứu, giải đáp thắc mắc, gợi ý ý tưởng, thúc đẩy học tập chủ động và khả năng phân tích, tổng hợp thông tin. Ngược lại, những ý kiến phản đối nhấn mạnh rủi ro ChatGPT có thể triệt tiêu tư duy sáng tạo, óc phản biện và vấn đề độ tin cậy thông tin. Nghiên cứu đề xuất các trường đại học cần trang bị kiến thức, kỹ năng sử dụng ChatGPT hiệu quả, an toàn cho sinh viên; khuyến khích giảng viên cởi mở, chủ động ứng dụng ChatGPT vào giảng dạy; đồng thời tăng cường chia sẻ kinh nghiệm để đưa ra giải pháp quản lý đồng bộ giữa các trường. Kết quả nghiên cứu đóng góp những hàm ý quản...
Nghiên cứu nhằm khảo sát quan điểm của giảng viên và sinh viên tại các trường đại học ở Đà Nẵng về việc ứng dụng ChatGPT trong học tập và nghiên cứu. Kết quả cho thấy đa số sinh viên đang sử dụng ChatGPT, chủ yếu để tra cứu thông tin với tần suất 3-5 lần/tuần. Trong khi sinh viên nhìn nhận tích cực về tiềm năng của ChatGPT, phần lớn giảng viên không ủng hộ việc sử dụng công cụ này. Những lý do ủng hộ bao gồm: hỗ trợ tra cứu, giải đáp thắc mắc, gợi ý ý tưởng, thúc đẩy học tập chủ động và khả năng phân tích, tổng hợp thông tin. Ngược lại, những ý kiến phản đối nhấn mạnh rủi ro ChatGPT có thể triệt tiêu tư duy sáng tạo, óc phản biện và vấn đề độ tin cậy thông tin. Nghiên cứu đề xuất các trường đại học cần trang bị kiến thức, kỹ năng sử dụng ChatGPT hiệu quả, an toàn cho sinh viên; khuyến khích giảng viên cởi mở, chủ động ứng dụng ChatGPT vào giảng dạy; đồng thời tăng cường chia sẻ kinh nghiệm để đưa ra giải pháp quản lý đồng bộ giữa các trường. Kết quả nghiên cứu đóng góp những hàm ý quản trị thiết thực nhằm khai thác tối đa lợi ích và hạn chế rủi ro khi ứng dụng ChatGPT trong giáo dục đại học.
Tin liên quan
Thực trạng nhận thức của sinh viên ngành Sư phạm Tin học đối với giáo dục STEM
Nguyễn Chiến Thắng, Nguyễn Chí Trung, Nguyễn Bùi Hậu
đặc biệt 1/0
Phân tích trắc lượng thư mục các nghiên cứu về giáo dục STEM và STEAM cho trẻ mầm non từ các nước Đông Nam Á
Dương Thị Thùy Linh, Phan Thị Ngọc Tú, Huỳnh Thị Quỳnh Thi, Nguyễn Thị Hiếu, Nguyễn Thị Luận, Trần Viết Nhi
đặc biệt 1/0
Tổng quan nghiên cứu về múa rối trong giáo dục mầm non
Trần Viết Nhi, Lê Văn Huy
đặc biệt 1/0
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo thiết kế nguồn học liệu số cho lớp học đảo ngược trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông
Đặng Thị Thùy Dương, Trương Trung Phương, Trần Ngọc Thìn, Nguyễn Thị Thái Bình
đặc biệt 1/0
Cá nhân hóa học tập theo mô hình học tập thích ứng trong giáo dục đại học Việt Nam hiện nay
Nguyễn Thị Phong Lê, Lâm Thị Loan, Vũ Thị Thúy Hằng
đặc biệt 1/0
Sử dụng phần mềm Blooket trong dạy học đọc hiểu văn bản ở trường trung học phổ thông
Lâm Trần Sơn, Ngọc Thiên Chương, Trương Hoàng Hân
đặc biệt 1/0
Quản lý thông tin đảm bảo chất lượng bên trong cơ sở giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ
Nguyễn Văn Trung, Nguyễn Văn Huy, Trần Thị Thu Anh, Nguyễn Thu Phương
đặc biệt 1/0
Nâng cao năng lực cảm xúc xã hội cho sinh viên ngành Giáo dục mầm non
Phan Thị Thúy Hằng, Trần Thị Hoàng Yến, Phan Thị Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Sương Lan
đặc biệt 1/0
Phát triển năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên sư phạm
Huỳnh Văn Sơn, Nguyễn Đăc Thanh, Nguyễn Vĩnh Khương
đặc biệt 1/0

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img