đặc biệt 2

Sự già hóa của giáo dục đại học trong bối cảnh hậu Covid-19: khuyến nghị cho Việt Nam

Tác giả:
Nguyễn Minh Huyền Trang, Phạm Thị Quế Minh
Lượt xem:
0
Số trong tạp chí:
0/0
Sự già hóa của giáo dục đại học trong bối cảnh hậu Covid-19 đã tạo ra nhiều chênh lệch trong phát triển, đặc biệt ảnh hưởng đến các nhóm dễ bị tổn thương. Bài viết này phân tích tình trạng già hóa trong giáo dục đại học và những thách thức do thời kỳ hậu đại dịch đặt ra. Vài viết đề xuất các giải pháp, bao gồm các điều chỉnh và thay đổi chính sách nói chung và liên quan cụ thể đến giáo dục đại học, nhằm xây dựng nguồn nhân lực và xã hội nhằm phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai, đối phó với tình trạng già hóa dân số, nỗ lực cải thiện chất lượng giáo dục. Các chính sách quốc gia cần được điều chỉnh phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng quốc gia, đảm bảo sự công bằng và hiệu quả trong quá trình phục hồi.
Tin liên quan
Phát triển năng lực tin học cho học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh
Đoái Hoàng Đức, Huỳnh Thị Châu Ái, Nguyễn Ánh Ngọc, Phan Thành Huấn
đặc biệt 2/0
Phát triển năng lực từ ngữ cho học sinh lớp 4-5 qua quá trình luyện viết đoạn văn, bài văn
Chu Thị Thủy An, Nguyễn Thị Ngọc Ánh, Chu Thị Lộc An
đặc biệt 2/0
Nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ học tập góp phần đổi mới giáo dục đại học
Lý Ngọc Yến Nhi, Nguyễn Thị Tường Vi, Phạm Yến Linh, Phạm Hoàng Bảo Vy, Phạm Nguyễn Ngọc Thư
đặc biệt 2/0
Vai trò của hiệu trưởng trong việc khuyến khích sự hợp tác của giảng viên tại trường đại học: một nghiên cứu tổng quan
Nguyễn Đình Như Hà, Hà Thị Ngọc Thương, Nguyễn Thanh Bình, Ngô Phan Lan Dung
đặc biệt 2/0
Sử dụng bộ trò chơi ôn tập trong chủ đề “Acid – Base – pH – Oxide – Muối” môn Khoa học tự nhiên 8: đánh giá trải nghiệm của học sinh
Trương Tấn Tiến, Nguyễn Thị Trúc Linh, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Trần Thị Thanh Vân, Thái Hoài Minh, Nguyễn Minh Tuấn
đặc biệt 2/0
Thực trạng giáo dục dinh dưỡng tại một số trường tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh và nhu cầu sử dụng cẩm nang dinh dưỡng trong dạy học môn Khoa học lớp 4
Dương Nguyễn Ái Thư, Trương Mỹ Ngọc, Lê Nguyễn Thanh Thảo, Lê Võ Gia Hân, Nguyễn Thị Thanh Vỹ, Phạm Nguyễn Trúc Như
đặc biệt 2/0
Chuyển đổi số trong giáo dục phổ thông: Khai thác nền tảng số, dữ liệu số và công cụ số
Trần Trung, Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Ngọc Giang, Kim Mạnh Tuấn, Hoàng Thị Mai
đặc biệt 2/0
Xây dựng rubric đánh giá kế hoạch bài dạy STEM của giáo viên và sinh viên sư phạm
Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Thị Thu Thủy, Nguyễn Thị Tố Khuyên
đặc biệt 2/0

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img