TÌM KIẾM BÀI BÁO (11)
STTThông tin bản thảo
1

Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh trung học phổ thông ở Việt Nam

Nâng cao năng lực thực nghiệm cho học sinh là nhiệm vụ cần thiết trong giáo dục phổ thông hiện nay, giúp học sinh bước đầu hình thành năng lực nghiên cứu khoa học và là một bộ phận của năng lực nhận...

Tác giả: Pham Thi Huong

Từ khóa: Năng lực thực nghiệm; bài tập thực nghiệm; học sinh trung học phổ thông; Việt Nam.

2

Vận dụng chủ đề STEM trong dạy học theo dự án ở học phần Thực tập Điện tử

Xu hướng đổi mới giáo dục từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực đề ra yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học. Với sự đổi mới này, người học cần được hướng dẫn và hỗ trợ trong quá trình học. Kết quả...

Tác giả: Vũ Ngọc Thị Ngọc Thu, Phù Thị Ngọc Hiếu

Từ khóa: Dạy học dự án STEM tiếp cận nội dung tiếp cận năng lực đổi mới giáo dục

3

Phát triển năng lực giáo dục STEM cho giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018 ở Thành phố Hồ Chí Minh

Việc đưa giáo dục STEM vào trường tiểu học mang lại nhiều lợi ích thiết thực, phù hợp với xu hướng đổi mới giáo dục phổ thông. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã triển khai công văn 3089/BGDĐT-GDTrH ngày 14...

Tác giả: Phan Thái Hiệp

Từ khóa: Năng lực giáo dục STEM giáo viên tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh

4

Sử dụng tác phẩm truyện trong tích hợp giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ cho trẻ ở trường mầm non

Giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ là nội dung quan trọng trong giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mầm non. Nghiên cứu này nhằm phân tích ưu thế của tác phẩm truyện và hướng sử dụng tác phẩm truyện để...

Tác giả: Cao Thu Hoài, Trần Thị Nhung

Từ khóa: Tác phẩm truyện giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ trẻ mầm non trường mầm non giáo dục tích hợp

5

Thực trạng lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học phần “Mạng máy tính”

Dạy và học theo học chế tín chỉ trong các trường đại học hiện nay đã trở thành một phong trào không thể phủ nhận trong hệ thống giáo dục đại học Việt Nam. Theo quy định của học chế tín chỉ, việc đánh...

Tác giả: Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Lan Oanh, Nguyễn Thu Phương, Mai Văn Hoàn, Vũ Việt Dũng, Đỗ Đình Lực

Từ khóa: Kiểm tra đánh giá quá trình tự học hiệu quả môn học chất lượng đào tạo

6

Nhận dạng cảm xúc khuôn mặt sử dụng công nghệ học sâu

Bài toán nhận dạng cảm xúc trên mặt người luôn nhận được sự quan tâm và thu hút tới từ các nhà khoa học. Cùng với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, các camera nhận dạng cảm xúc khuôn mặt đang càng...

Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hoà, Ngô Hữu Huy, Giáp Mạnh Tuyên, Nông Văn Dương, Nguyễn Thị Kiều Oanh

Từ khóa: DeepFace nhận dạng cảm xúc khuôn mặt MTCNN FER-2013 VGG-Face

7

Xây dựng học liệu hỗ trợ dạy học b-learning chuyên đề Vật lý với giáo dục bảo vệ môi trường

Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu xây dựng học liệu phù hợp với yêu cầu cần đạt của chuyên đề Vật lý với giáo dục về bảo vệ môi trường (GDBVMT) - Vật lý 10, hỗ trợ dạy học kết...

Tác giả: Tưởng Duy Hải, Trần Thanh Thúy, Chu Ngọc Anh, Phạm Khánh Chi

Từ khóa: Học liệu B-learning Vật lý giáo dục bảo vệ môi trường

8

Sử dụng inforgraphic trong tổ chức hoạt động tìm hiểu “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước)” nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh tiểu học

Điểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chú trọng tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa dân tộc vào các môn học Khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm. Việc sử dụng...

Tác giả: Trần Thị Phương Dung, Bùi Thu Thủy, Lưu Tăng Phúc Khang

Từ khóa: giá trị văn hóa hoạt động trải nghiệm infographic lớp 4 tiểu học

9

Thực trạng quản lý hoạt động phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên các trường tiểu học Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Quản lý hoạt động phát triển năng lực chuyên môn cho giáo viên trường tiểu học là một trong những nhân tố đảm bảo thực hiện thành công Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018. Bài viết tập trung...

Tác giả: Phan Thái Hiệp

Từ khóa: Năng lực chuyên môn phát triển năng lực chuyên môn thực trạng quản lý hoạt động phát triển năng lực chuyên môn giáo viên tiểu học.

10

Thiết kế nguồn học liệu đa phương tiện trong dạy học viết văn bản thông tin ở môn Ngữ văn cho học sinh phổ thông

Thiết kế nguồn học liệu đa phương tiện trong dạy học viết văn bản thông tin ở môn Ngữ văn là một trong những biện pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực tư duy và giao tiếp cho học sinh. Bài...

Tác giả: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, Trần Thị Hương Giang, Nguyễn Khánh Huyền

Từ khóa: Học liệu đa phương tiện dạy học viết văn bản thông tin tích hợp công nghệ thông tin Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (2018)

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img