no-3

Sử dụng inforgraphic trong tổ chức hoạt động tìm hiểu “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước)” nhằm phát triển phẩm chất cho học sinh tiểu học

Tác giả:
Trần Thị Phương Dung, Bùi Thu Thủy, Lưu Tăng Phúc Khang
Trang:
100
Lượt xem:
148
Số trong tạp chí:
2/2
Lượt tải:
78
Điểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chú trọng tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa dân tộc vào các môn học Khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm. Việc sử dụng infographic trong dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh tự học và phát triển các năng lực cần thiết. Bài báo trình bày tiến trình dạy học sử dụng infographic với nội dung “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước) ” trong Hoạt động trải nghiệm 4, nhằm phát triển phẩm chất của học sinh và đáp ứng mục tiêu giáo dục của Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trên hai lớp và tiến hành đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực của hai lớp thực nghiệm thông qua kiểm định T-test về giá trị trung bình cho hai mẫu độc lập (Independent Samples T-test) trước và sau thực nghiệm, thông qua tỷ lệ (%) các nhóm học sinh đạt được các thành phần phẩm chất tương ứng ở các lớp. Kết quả cho thấy việc tổ chức hoạt động “Nghề chạm khắc đá (Làng đá...
Điểm mới trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 là chú trọng tích hợp và lồng ghép nội dung giáo dục văn hóa dân tộc vào các môn học Khoa học xã hội và Hoạt động trải nghiệm. Việc sử dụng infographic trong dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc hướng dẫn học sinh tự học và phát triển các năng lực cần thiết. Bài báo trình bày tiến trình dạy học sử dụng infographic với nội dung “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước) ” trong Hoạt động trải nghiệm 4, nhằm phát triển phẩm chất của học sinh và đáp ứng mục tiêu giáo dục của Chương trình Giáo dục phổ thông mới 2018. Nghiên cứu sử dụng phương pháp thực nghiệm sư phạm trên hai lớp và tiến hành đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm năng lực của hai lớp thực nghiệm thông qua kiểm định T-test về giá trị trung bình cho hai mẫu độc lập (Independent Samples T-test) trước và sau thực nghiệm, thông qua tỷ lệ (%) các nhóm học sinh đạt được các thành phần phẩm chất tương ứng ở các lớp. Kết quả cho thấy việc tổ chức hoạt động “Nghề chạm khắc đá (Làng đá Non Nước)” thông qua infographic giúp học sinh phát triển các phẩm chất đúng với mục tiêu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Tin liên quan

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img