no-2

Thực trạng sự hài lòng của sinh viên với khóa tiếng Anh của các chương trình liên kết – Một nghiên cứu điển hình tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Việt Nam

Tác giả:
Lê Thuỳ Linh
Trang:
100
Lượt xem:
192
Số trong tạp chí:
7/7
Lượt tải:
69
Nghiên cứu này chỉ ra thực trạng về sự hài lòng của người học với chương trình tiếng Anh thuộc hệ đào tạo liên kết tại Đại học Kinh tế Quốc dân, cụ thể là chương trình đào tạo cử nhân tài chính kế toán (BIFA). Số liệu được thu thập thông qua bảng hỏi với 293 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai của chương trình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới sự hài lòng của người học là giáo viên, sau đó lần lượt là trải nghiệm của chính người học, đội ngũ cán bộ quản lý và cơ sở vật chất của trường. Đáng chú ý rằng, những nhân tố chưa thoả mãn yêu cầu của người học là nội dung học và đề thi còn chưa khớp, tâm lý mơ hồ của người học về đòi hỏi của chương trình và thị trường lao động về trình độ tiếng Anh, nội dung tư vấn của cán bộ quản lý còn chưa đầy đủ như kỳ vọng và cơ sở vật chất hiện đại nhưng phòng học lại thiếu ảnh sáng tự nhiên. Do đó, tác giả đề xuất ban quản lý chương trình cần phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên để nâng cao năng lực tự học, tự...
Nghiên cứu này chỉ ra thực trạng về sự hài lòng của người học với chương trình tiếng Anh thuộc hệ đào tạo liên kết tại Đại học Kinh tế Quốc dân, cụ thể là chương trình đào tạo cử nhân tài chính kế toán (BIFA). Số liệu được thu thập thông qua bảng hỏi với 293 sinh viên năm thứ nhất và năm thứ hai của chương trình. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới sự hài lòng của người học là giáo viên, sau đó lần lượt là trải nghiệm của chính người học, đội ngũ cán bộ quản lý và cơ sở vật chất của trường. Đáng chú ý rằng, những nhân tố chưa thoả mãn yêu cầu của người học là nội dung học và đề thi còn chưa khớp, tâm lý mơ hồ của người học về đòi hỏi của chương trình và thị trường lao động về trình độ tiếng Anh, nội dung tư vấn của cán bộ quản lý còn chưa đầy đủ như kỳ vọng và cơ sở vật chất hiện đại nhưng phòng học lại thiếu ảnh sáng tự nhiên. Do đó, tác giả đề xuất ban quản lý chương trình cần phát triển kỹ năng tư duy phản biện cho sinh viên để nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, nhìn nhận vấn đề đa chiều, logic; có như vậy mới tự bản thân nâng cao năng lực ngoại ngữ trong học tập và chuẩn bị cho công việc về sau.
Tin liên quan
Thực trạng lựa chọn phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm nâng cao chất lượng tự học cho học phần “Mạng máy tính”
Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Lan Oanh, Nguyễn Thu Phương, Mai Văn Hoàn, Vũ Việt Dũng, Đỗ Đình Lực
Tập 53, Số 2C, 04/2024
Xây dựng học liệu hỗ trợ dạy học b-learning chuyên đề Vật lý với giáo dục bảo vệ môi trường
Tưởng Duy Hải, Trần Thanh Thúy, Chu Ngọc Anh, Phạm Khánh Chi
Tập 53, Số 2C, 04/2024
Áp dụng phương pháp ghi chú để nâng cao kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên năm thứ hai khoa Sư phạm Ngoại ngữ tại Trường Đại học Vinh
Phùng Nguyễn Quỳnh Nga, Lê Hồng Ninh, Hoàng Thị Quỳnh Như, Lê Thị Quỳnh Trang, Lăng Thị Mai Dung, Lê Hà Trang
Tập 53, Số 2C, 04/2024

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantientkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, TS. Lê Thanh Nga

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img