no-4

Nghiên cứu đánh giá giao thức định tuyến cây thu thập dữ liệu cho mạng cảm biến không dây

Tác giả:
Đỗ Huy Khôi
Trang:
0
Lượt xem:
182
Số trong tạp chí:
3/3
Lượt tải:
84
Trong vài năm gần đây, mạng cảm biến không dây đã thu hút sự quan tâm lớn trong nghiên cứu nhờ khả năng hỗ trợ đa dạng các ứng dụng, bao gồm giám sát quân sự, giám sát môi trường, và bảo vệ cơ sở hạ tầng với chi phí đầu tư thấp, tiêu thụ ít điện năng, khả năng triển khai trong điều kiện địa hình và khí hậu phức tạp. Đặc biệt, các ưu điểm như khả năng tự tổ chức mạng, khả năng xử lý cộng tác và khả năng chịu lỗi đã tạo nên triển vọng ứng dụng tiềm năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài báo này tập trung vào việc mô phỏng và đánh giá các giao thức định tuyến thu thập dữ liệu trong mạng cảm biến không dây, điển hình là giao thức cây thu thập dữ liệu CTP (Collection Tree Protocol) trong môi trường di động trên hệ điều hành Contiki và phần mềm Cooja. Một số ứng dụng của các giao thức định tuyến thu thập dữ liệu trong môi trường di động bao gồm giám sát quân sự và giám sát vật nuôi. Bài báo góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến tính hiệu quả như tiết kiệm năng lượng và duy trì tỷ lệ...
Trong vài năm gần đây, mạng cảm biến không dây đã thu hút sự quan tâm lớn trong nghiên cứu nhờ khả năng hỗ trợ đa dạng các ứng dụng, bao gồm giám sát quân sự, giám sát môi trường, và bảo vệ cơ sở hạ tầng với chi phí đầu tư thấp, tiêu thụ ít điện năng, khả năng triển khai trong điều kiện địa hình và khí hậu phức tạp. Đặc biệt, các ưu điểm như khả năng tự tổ chức mạng, khả năng xử lý cộng tác và khả năng chịu lỗi đã tạo nên triển vọng ứng dụng tiềm năng trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Bài báo này tập trung vào việc mô phỏng và đánh giá các giao thức định tuyến thu thập dữ liệu trong mạng cảm biến không dây, điển hình là giao thức cây thu thập dữ liệu CTP (Collection Tree Protocol) trong môi trường di động trên hệ điều hành Contiki và phần mềm Cooja. Một số ứng dụng của các giao thức định tuyến thu thập dữ liệu trong môi trường di động bao gồm giám sát quân sự và giám sát vật nuôi. Bài báo góp phần giải quyết các vấn đề liên quan đến tính hiệu quả như tiết kiệm năng lượng và duy trì tỷ lệ chuyển phát thành công cao trong điều kiện các nút mạng di động. Những đóng góp này mang lại nhiều lợi ích thiết thực cho cuộc sống và cho khoa học.
Tin liên quan
Nghiên cứu tổng quan về lưu lượng mạng di động cho trạm BTS
Hoàng Văn Thực, Vũ Chiến Thắng, Phạm Thành Nam, Đoàn Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Ngọc, Mạc Thị Phượng
Tập 53, Số 4A, 12/2024
Tổng quan tài liệu về glucosamin và chondroitin trong điều trị viêm xương khớp (osteoarthritis)
Đặng Thị Soa, Vũ Thị Thủy, Nguyễn Đức Trung, Biện Thị Thục Uyên, Lê Thị Hải Yến, Trần Thảo Linh, Trần Trung Hiếu
Tập 53, Số 4A, 12/2024
Ứng dụng mô hình Autoencoder trong phát hiện URL phishing
Đặng Thị Mai
Tập 53, Số 4A, 12/2024

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img