no-4

Nghiên cứu tổng quan về lưu lượng mạng di động cho trạm BTS

Tác giả:
Hoàng Văn Thực, Vũ Chiến Thắng, Phạm Thành Nam, Đoàn Thị Thanh Thảo, Phạm Văn Ngọc, Mạc Thị Phượng
Trang:
0
Lượt xem:
23
Số trong tạp chí:
1/1
Lượt tải:
11
Trong những năm gần đây, Học máy (Machine Learning - ML) đã trở thành một công cụ quan trọng và đầy hứa hẹn trong việc dự báo và giải quyết nhiều vấn đề phức tạp. Sự phát triển nhanh chóng của học máy gắn liền với sự tiến bộ của công nghệ và cũng thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng AI cùng các công cụ mã nguồn mở (ví dụ: TensorFlow, Keras, PyTorch, fast.ai). Điều này giúp các nhà nghiên cứu triển khai và áp dụng các thuật toán học máy một cách hiệu quả hơn. Bài báo này tổng quan về lưu lượng mạng di động cho các trạm BTS, được thực hiện theo hướng dữ liệu, tập trung vào việc khai thác và chuyển đổi dữ liệu thành thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh trong mạng di động, cũng như mô tả đặc điểm lưu lượng truy cập của người dùng. Nhóm tác giả đã sử dụng môi trường Google Colab để phân tích các số liệu thống kê về thời gian của mạng, nhằm xác định lưu lượng tại từng khu vực. Việc khai thác một lượng lớn thông tin giúp cải thiện hiệu suất mạng di động và giải quyết nhiều vấn đề (ví dụ:...
Trong những năm gần đây, Học máy (Machine Learning - ML) đã trở thành một công cụ quan trọng và đầy hứa hẹn trong việc dự báo và giải quyết nhiều vấn đề phức tạp. Sự phát triển nhanh chóng của học máy gắn liền với sự tiến bộ của công nghệ và cũng thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng AI cùng các công cụ mã nguồn mở (ví dụ: TensorFlow, Keras, PyTorch, fast.ai). Điều này giúp các nhà nghiên cứu triển khai và áp dụng các thuật toán học máy một cách hiệu quả hơn. Bài báo này tổng quan về lưu lượng mạng di động cho các trạm BTS, được thực hiện theo hướng dữ liệu, tập trung vào việc khai thác và chuyển đổi dữ liệu thành thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh trong mạng di động, cũng như mô tả đặc điểm lưu lượng truy cập của người dùng. Nhóm tác giả đã sử dụng môi trường Google Colab để phân tích các số liệu thống kê về thời gian của mạng, nhằm xác định lưu lượng tại từng khu vực. Việc khai thác một lượng lớn thông tin giúp cải thiện hiệu suất mạng di động và giải quyết nhiều vấn đề (ví dụ: phát hiện bất thường) có thể ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng mạng. Kết quả nghiên cứu trong bài báo đã góp phần nhỏ vào việc giải quyết các vấn đề liên quan đến triển khai, tối ưu hoá, phân bổ tài nguyên và tiết kiệm năng lượng cho mạng di động trong thực tế.
Tin liên quan

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img