no-1

So sánh chỉ tố diễn ngôn “well” với các tương đương dịch tiếng Việt trong tác phẩm Gone with the wind và bản dịch “Cuốn theo chiều gió

Tác giả:
Phạm Ngọc Diểm
Trang:
120
Lượt xem:
1033
Số trong tạp chí:
2/2
Lượt tải:
424
Cùng với sự phát triển của ngữ dụng học và phân tích diễn ngôn, có thể nói có nhiều cách tiếp cận chỉ tố diễn ngôn. Việc sử dụng các chỉ tố diễn ngôn trong diễn ngôn nói để phân biệt với diễn ngôn viết đã trở thành chủ đề phổ biến của các nhà nghiên cứu. Chỉ tố diễn ngôn có vai trò rất quan trọng trong ngôn ngữ, đặc biệt là trong hội thoại. Ngoài chức năng liên kết, các chỉ tố diễn ngôn còn chuyển tải nhiều ý nghĩa khác nhau trong các ngữ cảnh khác nhau mà các chỉ tố diễn ngôn được sử dụng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày khái quát về chỉ tố diễn ngôn và đi phân tích cụ thể chỉ tố diễn ngôn “well”. Từ đó, bài viết so sánh chỉ tố diễn ngôn well và các tương đương dịch tiếng Việt của các nhân vật trong tác phẩm rất nổi tiếng “Gone with the wind” của Margaret Mitchell và bản dịch “Cuốn theo chiều gió” của dịch giả Dương Tường. Hơn nữa, qua việc phân tích các ngữ cảnh có sử dụng chỉ tố diễn ngôn “well”, chúng ta sẽ thấy được một trong những chức năng của chỉ tố diễn ngôn là...
Cùng với sự phát triển của ngữ dụng học và phân tích diễn ngôn, có thể nói có nhiều cách tiếp cận chỉ tố diễn ngôn. Việc sử dụng các chỉ tố diễn ngôn trong diễn ngôn nói để phân biệt với diễn ngôn viết đã trở thành chủ đề phổ biến của các nhà nghiên cứu. Chỉ tố diễn ngôn có vai trò rất quan trọng trong ngôn ngữ, đặc biệt là trong hội thoại. Ngoài chức năng liên kết, các chỉ tố diễn ngôn còn chuyển tải nhiều ý nghĩa khác nhau trong các ngữ cảnh khác nhau mà các chỉ tố diễn ngôn được sử dụng. Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi trình bày khái quát về chỉ tố diễn ngôn và đi phân tích cụ thể chỉ tố diễn ngôn “well”. Từ đó, bài viết so sánh chỉ tố diễn ngôn well và các tương đương dịch tiếng Việt của các nhân vật trong tác phẩm rất nổi tiếng “Gone with the wind” của Margaret Mitchell và bản dịch “Cuốn theo chiều gió” của dịch giả Dương Tường. Hơn nữa, qua việc phân tích các ngữ cảnh có sử dụng chỉ tố diễn ngôn “well”, chúng ta sẽ thấy được một trong những chức năng của chỉ tố diễn ngôn là bổ sung thông tin trong giao tiếp tiếng Anh và tiếng Việt.


Tin liên quan

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img