no-2

Nghiên cứu tổng quan ứng dụng trí tuệ nhân tạo tạo sinh trong bài toán trực quan hóa dữ liệu

Tác giả:
Lương Thị Minh Huế, Nguyễn Thế Vịnh
Trang:
0
Lượt xem:
33
Số trong tạp chí:
7/7
Lượt tải:
16
Việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để tạo ra biểu diễn trực quan của dữ liệu (NL2VIS) đang trở thành một hướng nghiên cứu tiềm năng và được thúc đẩy bởi sự phát triển của AI tạo sinh (GenAI). Trước sự gia tăng nhanh chóng của các nghiên cứu trong lĩnh vực này, bài báo thực hiện đánh giá tổng quan có hệ thống bằng phương pháp PRISMA. Trên cơ sở phân tích 46 bài báo (2018-2024), kết quả cho thấy rằng: 1) Số lượng công bố về chủ đề này ngày càng tăng, với tạp chí “IEEE Transactions on Visual-ization and Computer Graphics” là nơi đăng tải chủ yếu, mô hình Generative Adversar-ial Network (GAN) là nền tảng cho sự phát triển; 2) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc tích hợp mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) như ChatGPT, và cải thiện độ chính xác cũng như khả năng diễn giải của các hệ thống AI; 3) Thách thức hiện nay bao gồm thiếu dữ liệu huấn luyện chất lượng cao, hạn chế về tính minh bạch và khả năng diễn giải, vấn đề đạo đức khi áp dụng GenAI. Trong tương lai, nghiên cứu cần tập trung vào việc...
Việc sử dụng ngôn ngữ tự nhiên để tạo ra biểu diễn trực quan của dữ liệu (NL2VIS) đang trở thành một hướng nghiên cứu tiềm năng và được thúc đẩy bởi sự phát triển của AI tạo sinh (GenAI). Trước sự gia tăng nhanh chóng của các nghiên cứu trong lĩnh vực này, bài báo thực hiện đánh giá tổng quan có hệ thống bằng phương pháp PRISMA. Trên cơ sở phân tích 46 bài báo (2018-2024), kết quả cho thấy rằng: 1) Số lượng công bố về chủ đề này ngày càng tăng, với tạp chí “IEEE Transactions on Visual-ization and Computer Graphics” là nơi đăng tải chủ yếu, mô hình Generative Adversar-ial Network (GAN) là nền tảng cho sự phát triển; 2) Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào việc tích hợp mô hình ngôn ngữ lớn (LLM) như ChatGPT, và cải thiện độ chính xác cũng như khả năng diễn giải của các hệ thống AI; 3) Thách thức hiện nay bao gồm thiếu dữ liệu huấn luyện chất lượng cao, hạn chế về tính minh bạch và khả năng diễn giải, vấn đề đạo đức khi áp dụng GenAI. Trong tương lai, nghiên cứu cần tập trung vào việc cải thiện mô hình AI tạo sinh, thiết kế giao diện lấy người dùng làm trung tâm, và giải quyết các vấn đề về thiên lệch, độ tin cậy và bảo mật trong trực quan hóa dữ liệu do AI tạo ra.
Tin liên quan
Nghiên cứu kỹ thuật Beamforming cho mạng 5G
Hoàng Văn Thực, Đoàn Mạnh Cường
Tập 54, Số 2A, 03/2025
Các hợp chất spirostan glycoside từ cây Bạch tật lê (Tribulus terrestris)
Lê Đức Giang, Bùi Hữu Tài, Phạm Hải Yến, Nguyễn Huy Hoàng, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Văn Văn Quốc
Tập 54, Số 2A, 03/2025
Đặc điểm hình thái quần thể loài Johnius belangerii (Cuvier, 1830) ở vùng cửa sông ven biển Lạch Trường, tỉnh Thanh Hóa
Hoàng Ngọc Thảo, Nguyễn Thị Huyền Trang, Phạm Thị Linh, Đồng Thuỳ Dung, Lê Thu Huyền
Tập 54, Số 2A, 03/2025

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: PGS.TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img