no-3

Một số nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam

Tác giả:
Phan Văn Tuấn
Trang:
97
Lượt xem:
969
Số trong tạp chí:
4/4
Lượt tải:
308
Năng lực của cán bộ, công chức người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng trong thực thi các chính sách của Nhà nước. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức để phục vụ nhân dân. Nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Phương pháp phân tích định lượng được sử dụng để kiểm định cấu trúc nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thể hiện có sáu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer bao gồm: Mục tiêu, nội dung thực thi chính sách; Nguồn lực thực thi; Phối hợp giữa các tổ chức thực thi chính sách; Môi trường kinh tế- xã hội, chính trị, văn hóa; Năng lực của các tổ chức thực thi; Nhận thức và năng lực của của công chức thụ hưởng. Một số nội dung được thảo luận và đề xuất có hàm ý quản trị góp phần nâng cao chất lượng...
Năng lực của cán bộ, công chức người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long có vai trò quan trọng trong thực thi các chính sách của Nhà nước. Việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức để phục vụ nhân dân. Nghiên cứu nhằm khám phá các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Phương pháp phân tích định lượng được sử dụng để kiểm định cấu trúc nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu thể hiện có sáu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer bao gồm: Mục tiêu, nội dung thực thi chính sách; Nguồn lực thực thi; Phối hợp giữa các tổ chức thực thi chính sách; Môi trường kinh tế- xã hội, chính trị, văn hóa; Năng lực của các tổ chức thực thi; Nhận thức và năng lực của của công chức thụ hưởng. Một số nội dung được thảo luận và đề xuất có hàm ý quản trị góp phần nâng cao chất lượng thực thi chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Tin liên quan

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img