1B

Tính tích hợp với tính phân hóa trong chủ đề giáo dục STEM với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh

Tác giả:
Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Lan Anh, Nguyễn Lê Bảo Khuê
Lượt xem:
0
Số trong tạp chí:
0/0
Việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay nhằm đạt được hai mục tiêu quan trọng: Thứ nhất: trang bị cho học sinh (HS) khả năng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống; Thứ hai: xuất phát từ yêu cầu xã hội hoá giáo dục, phải thực hiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả mọi đối tượng học sinh, tức là phải đảm bảo mỗi cá thể học sinh đều được học tập nâng cao kiến thức và phát triển năng lực. Giáo dục STEM là một trong những giải pháp đáp ứng được các mục tiêu trên. Giáo dục STEM thể hiện tính tích hợp và tính phân hóa trong nội dung và tổ chức dạy học nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết, qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho mọi đối tượng người học. Nội dung bài báo này đi sâu khai thác tính tích hợp và tính phân hóa trong chủ đề giáo dục STEM với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề: Phân bón hóa học trong chương trình hóa...
Việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) hiện nay nhằm đạt được hai mục tiêu quan trọng: Thứ nhất: trang bị cho học sinh (HS) khả năng tổng hợp các kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết các vấn đề trong học tập và cuộc sống; Thứ hai: xuất phát từ yêu cầu xã hội hoá giáo dục, phải thực hiện tốt các mục đích dạy học đối với tất cả mọi đối tượng học sinh, tức là phải đảm bảo mỗi cá thể học sinh đều được học tập nâng cao kiến thức và phát triển năng lực. Giáo dục STEM là một trong những giải pháp đáp ứng được các mục tiêu trên. Giáo dục STEM thể hiện tính tích hợp và tính phân hóa trong nội dung và tổ chức dạy học nhằm trang bị cho người học những kiến thức và kỹ năng cần thiết, qua đó phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho mọi đối tượng người học. Nội dung bài báo này đi sâu khai thác tính tích hợp và tính phân hóa trong chủ đề giáo dục STEM với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua chủ đề: Phân bón hóa học trong chương trình hóa học 11 trung học phổ thông (THPT).
Tin liên quan
Thực trạng và giải pháp ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy tại Trường Đại học Y khoa Vinh
Nguyễn Thị Hải Lâm, Nguyễn Thị Vân Anh, Phan Thị Yên, Trần Thị Thân Thương, Phan Thị Hồng Lĩnh
1B/0

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img