2B

The US policy of “Rebalance” and China’s counter-tactics

Tác giả:
Văn Ngọc Thành
Lượt xem:
0
Số trong tạp chí:
0/0
Năm 2011, Nhóm nghiên cứu châu Á tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã “hết sức lo sợ” rằng Bắc Kinh sẽ hiểu việc sắp rút khỏi Iraq và Afghanistan là sự suy yếu nên đã tìm cách để mô tả điều này một cách tích cực hơn, và ban đầu họ đưa ra cụm từ “Quay trở lại châu Á” để diễn tả. Tháng 11 năm 2011, trên trang Foreign Policy, H. Clinton công bố bài America's Pacific Century, trong đó bà sử dụng khái niệm “pivot” thay cho “turn”, nội dung bao gồm những tuyên bố và triển khai hướng tới châu Á - Thái Bình Dương, trở thành một trong những nét nổi bật trong chính sách an ninh và đối ngoại của chính quyền B. Obama. Sau những triển khai thành công bước đầu, nhất là khi Tổng thống Obama bay tới Australia để công bố một thỏa thuận cho 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ được đóng trụ sở tại Darwin, sau đó ông đã bay đến Bali và trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, “pivot” trở nên có vẻ không xác định. Nếu Mỹ có thể xoay trục về châu Á, rất có thể nó sẽ dễ dàng xoay đi hướng khác....
Năm 2011, Nhóm nghiên cứu châu Á tại Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã “hết sức lo sợ” rằng Bắc Kinh sẽ hiểu việc sắp rút khỏi Iraq và Afghanistan là sự suy yếu nên đã tìm cách để mô tả điều này một cách tích cực hơn, và ban đầu họ đưa ra cụm từ “Quay trở lại châu Á” để diễn tả. Tháng 11 năm 2011, trên trang Foreign Policy, H. Clinton công bố bài America's Pacific Century, trong đó bà sử dụng khái niệm “pivot” thay cho “turn”, nội dung bao gồm những tuyên bố và triển khai hướng tới châu Á - Thái Bình Dương, trở thành một trong những nét nổi bật trong chính sách an ninh và đối ngoại của chính quyền B. Obama. Sau những triển khai thành công bước đầu, nhất là khi Tổng thống Obama bay tới Australia để công bố một thỏa thuận cho 2.500 thủy quân lục chiến Mỹ được đóng trụ sở tại Darwin, sau đó ông đã bay đến Bali và trở thành Tổng thống Mỹ đầu tiên tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Đông Á, “pivot” trở nên có vẻ không xác định. Nếu Mỹ có thể xoay trục về châu Á, rất có thể nó sẽ dễ dàng xoay đi hướng khác. Washington cần cái gì đó dài hạn và trong vòng sáu tháng “Xoay trục” đã trở thành “Tái cân bằng”. Bài viết này chỉ nêu lên một số điểm đáng chú ý của nội dung “Tái cân bằng” thông qua việc xem xét đối sách của Trung Quốc trong các cấp độ và trường hợp Myanmar.
Tin liên quan
Từ khóa

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantientkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, TS. Lê Thanh Nga

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img