1A

Ảnh hưởng của sự phân cực và pha tương đối của các trường laser lên tính chất quang của môi trường nguyên tử ba mức bậc thang

Tác giả:
Lê Nguyễn Mai Anh, Nguyễn Huy Bằng, Lê Thị Hồng Hiếu, Lê Văn Đoài
Lượt xem:
0
Số trong tạp chí:
0/0
: Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của tham số giao thoa p của các phát xạ tự phát (sinh ra do sự phân cực của ánh sáng và sự định hướng không trực giao của các momen lưỡng cực điện) và pha tương đối  của các trường laser lên hệ số hấp thụ và tán sắc của môi trường nguyên tử 85Rb ba mức năng lượng cấu hình bậc thang bằng phương pháp giải tích. Kết quả khảo sát cho thấy: ảnh hưởng của tham số p làm độ rộng của cửa sổ trong suốt bị hẹp hơn, đồng thời phổ hấp thụ ở hai bên cửa sổ trong suốt được tăng lên. Điều này làm tăng độ dốc của đường cong tán sắc thường trong miền phổ trong suốt; hệ số hấp thụ và tán sắc biến thiên theo độ lệch pha với chu kỳ 2. Tại  = 0 và  = 2 thì hệ số hấp thụ lớn nhất, tại  =  thì hệ số hấp thụ nhỏ nhất. Đối với hệ số tán sắc, tại  = 0,  = 2 và  =  thì hệ số tán sắc bị triệt tiêu, còn tại  = /2 và  = 3/4 thì hệ số tán sắc đạt cực trị. Kết quả giải tích là hữu ích cho sự quan sát thực nghiệm và nghiên cứu các ứng dụng liên...
: Trong công trình này, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của tham số giao thoa p của các phát xạ tự phát (sinh ra do sự phân cực của ánh sáng và sự định hướng không trực giao của các momen lưỡng cực điện) và pha tương đối  của các trường laser lên hệ số hấp thụ và tán sắc của môi trường nguyên tử 85Rb ba mức năng lượng cấu hình bậc thang bằng phương pháp giải tích. Kết quả khảo sát cho thấy: ảnh hưởng của tham số p làm độ rộng của cửa sổ trong suốt bị hẹp hơn, đồng thời phổ hấp thụ ở hai bên cửa sổ trong suốt được tăng lên. Điều này làm tăng độ dốc của đường cong tán sắc thường trong miền phổ trong suốt; hệ số hấp thụ và tán sắc biến thiên theo độ lệch pha với chu kỳ 2. Tại  = 0 và  = 2 thì hệ số hấp thụ lớn nhất, tại  =  thì hệ số hấp thụ nhỏ nhất. Đối với hệ số tán sắc, tại  = 0,  = 2 và  =  thì hệ số tán sắc bị triệt tiêu, còn tại  = /2 và  = 3/4 thì hệ số tán sắc đạt cực trị. Kết quả giải tích là hữu ích cho sự quan sát thực nghiệm và nghiên cứu các ứng dụng liên quan.
Tin liên quan
Từ khóa

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantientkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, TS. Lê Thanh Nga

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img