no-3

Nghiên cứu tổng quan việc sử dụng ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong việc xây dựng video học liệu số

Tác giả:
Lương Thị Minh Huế, Nguyễn Thế Vịnh, Nguyễn Kim Sơn, Nguyễn Văn Việt, Đỗ Thị Phượng, Dương Thúy Hường
Trang:
100
Lượt xem:
56
Số trong tạp chí:
5/5
Lượt tải:
54
Xây dựng học liệu số, đặc biệt là video bài giảng, đang trở thành một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực giáo dục. Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) đã giúp việc tạo ra các video trở nên dễ dàng hơn so với cách tiếp cận truyền thống. Nghiên cứu này nhằm phân tích tổng quan về ứng dụng của AI trong việc tạo ra video học liệu số. Sử dụng mô hình PRISMA, 43 bài báo được lựa chọn và phân tích kỹ về nội dung. Kết quả cho thấy có sự tăng trưởng rõ rệt về xu hướng áp dụng AI trong tạo video học liệu số, với 33 chủ đề hình thành từ các từ khóa như AI, online learning, education, deepfakes. Các nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng các mô hình AI tiên tiến như GPT để tạo nội dung video một cách tự động, cũng như phát triển các tính năng cá nhân hóa và tương tác. Mặc dù đã đạt được một số tiến bộ đáng kể, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết, như tăng cường khả năng hiểu ngữ cảnh của các mô hình AI và xây dựng các framework đánh giá hiệu quả của các video. Chất lượng, độ tin cậy và...
Xây dựng học liệu số, đặc biệt là video bài giảng, đang trở thành một vấn đề quan trọng trong lĩnh vực giáo dục. Sự xuất hiện của trí tuệ nhân tạo (AI) đã giúp việc tạo ra các video trở nên dễ dàng hơn so với cách tiếp cận truyền thống. Nghiên cứu này nhằm phân tích tổng quan về ứng dụng của AI trong việc tạo ra video học liệu số. Sử dụng mô hình PRISMA, 43 bài báo được lựa chọn và phân tích kỹ về nội dung. Kết quả cho thấy có sự tăng trưởng rõ rệt về xu hướng áp dụng AI trong tạo video học liệu số, với 33 chủ đề hình thành từ các từ khóa như AI, online learning, education, deepfakes. Các nghiên cứu tập trung vào việc sử dụng các mô hình AI tiên tiến như GPT để tạo nội dung video một cách tự động, cũng như phát triển các tính năng cá nhân hóa và tương tác. Mặc dù đã đạt được một số tiến bộ đáng kể, vẫn còn nhiều thách thức cần được giải quyết, như tăng cường khả năng hiểu ngữ cảnh của các mô hình AI và xây dựng các framework đánh giá hiệu quả của các video. Chất lượng, độ tin cậy và tính linh hoạt của video do AI tạo ra đang là vấn đề cần nghiên cứu thêm trong tương lai.
Tin liên quan
Học biểu diễn câu sử dụng mô hình LSTM trong bài toán tìm kiếm câu hỏi
Đinh Khánh Linh, Trần Quang Huy
Tập 53, Số 3A, 09/2024
Nhận dạng cảm xúc khuôn mặt sử dụng công nghệ học sâu
Nguyễn Thị Thu Hoà, Ngô Hữu Huy, Giáp Mạnh Tuyên, Nông Văn Dương, Nguyễn Thị Kiều Oanh
Tập 53, Số 3A, 09/2024
Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ cỏ lá dừa (Enhalus acoroides) thu hái ở Việt Nam
Hồ Xuân Thủy, Trần Đình Thắng, Trần Trung Hiếu, Đoàn Lan Phương, Lê Đức Giang
Tập 53, Số 3A, 09/2024
Thành phần loài cá lưu vực sông Ngàn Phố, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
Hồ Anh Tuấn, Đinh Thi Thu Hiền, Hoàng Xuân Qiuang
Tập 53, Số 3A, 09/2024

Tạp chí khoa học Trường Đại học Vinh

Vinh University journal of science (VUJS)

ISSN: 1859 - 2228

Cơ quan chủ quản: Trường Đại học Vinh

  • Địa chỉ: 182 Lê Duẩn - Thành Phố Vinh - tỉnh Nghệ An
  • Điện thoại: (0238)3855.452 - Fax: (0238)3855.269
  • Email: vinhuni@vinhuni.edu.vn
  • Website: https://vinhuni.edu.vn

 

Giấy phép xuất bản tạp chí: 163/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 10/5/2023

Giấy phép truy cập mở: Creative Commons CC BY NC 4.0

 

LIÊN HỆ

Tổng biên tập: PGS.TS. Trần Bá Tiến 
Email: tientb@vinhuni.edu.vn

Phó Tổng biên tập: TS. Phan Văn Tiến
Email: vantienkxd@vinhuni.edu.vn

Thư ký tòa soạn: TS. Đỗ Mai Trang
Email: domaitrang@vinhuni.edu.vn

Ban thư ký và trị sự: ThS. Lê Tuấn Dũng, ThS. Phan Thế Hoa, ThS. Phạm Thị Quỳnh Nga, ThS. Trần Thị Thái

  • Địa chỉ Toà soạn: Tầng 4, Tòa nhà Điều hành, Số 182 Lê Duẩn, TP. Vinh, Nghệ An, Việt Nam
  • Điện thoại: (0238)3.856.700 | Hotline: 0973.856.700
  • Email: editors@vujs.vn
  • Website: https://vujs.vn

img